• Số 70 Láng Hạ, quận Đống Đa, TP. Hà Nội
  • Hotline:0906556968
TRẮC ĐỊA TÂN DƯƠNG TẬN TÂM - TÂN TÌNH - GIÁ TỐT - CAM KẾT CHẤT LƯỢNG CAO

Hướng dẫn sử dụng máy toàn đạc điện tử topcon GTS-235N

20:40 - 28/06/2017 Phạm Đình Huynh

Máy toàn đạc điện tử topcon là loại máy sử dụng trong lĩnh vực đo đạc trắc địa ,xây dựng khảo sát địa hình. Máy toàn đạc điện tử topccon thuộc dòng máy đứng trong top 5 máy toàn đạc bán chạy nhất tại việt nam trong thời điểm này .


           HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG MÁY TOÀN ĐẠC GTS – 235N

 

1. Các ký hiệu của máy toàn đạc 

cần nghi nhớ

V

Góc đứng

HR

Góc ngang phải

HL

Góc ngang trái

SD

Khoảng cách nghiêng

HD

Khoảng cách bằng

VD

Chênh cao

N

Tọa độ theo hướng Bắc

E

Tọa độ theo hướng đông

Z

Cao độ

dSD

Chênh lệch khoảng cách nghiêng

dHD

Chênh lệch khoảng cách bằng

CT

Đo độ chính xác cao

TR

Đo trắc kinh(đo liên tục)

2. Một số phím cơ bản của máy toàn đạc 

  • F1àF4 là các phím chức năng
  • ESC thoát khỏi màn hình hiện tại( muốn về màn hình cơ bản thì ta chỉ cần nhấn ESC)
  • ENT : chấp nhận lệnh, giá trị
  •  

 

 

5

3

X

Y

ê : khi chọn phím, màn hình sẽ hiển thị

 

 

 

 
 

PPM

 

 

 


< >F1  B.LT: Bật tắt đèn màn hìnhF2 TILT(X,Y):  Bật bọt thủy điện tửF4 – S/A(PMM):Cài đặt hằng số gương, khi chọn màn hình sẽ hiển thị:

SET AUDIO MODE

PSM: -34.0      PPM    9.4

SIGNAL: [                  ]

PRISM   PPM    T-P      ---

  F1  PRISM: Đặt hằng số gương< >F2  PPM:  Nhập trực tiếp hệ số hiệu chỉnh khí quyểnF3 T-P: Đặt giá nhiệt độ áp suất 

 

< >Khi chọn F1(PRISM)  màn hình sẽ hiển thị và ta nhập vào giá trị hằng số gương từ bàn phím

 

PRISM  CONST   SET

PRISM  :  -34.0 mm

 

 ---   ---     CLR    ENTER

 

 

 


< >Sau đó chọn F4: ENTER để kết thúc thao tác nhập giá trị hằng số gương.Khi chọn F3 (T-P) màn hình sẽ hiển thị như hình dưới. Dùng các phím di chuyển để chọn nhập giá trị nhiệt độ hay áp suất. Chọn F1: INPUT để nhập giá trị và kết thúc bằng phím F4: ENTER.

TEMP.    &     PRES.   SET

TEMP.      25.0

PRES.      : 1013.0    hPa

 ---   ---     CLR    ENTER

   

 

 

 

 

 

 

  -  MENU  : vào menu của máy

  -               : phím đo tọa độ

  -               : phím đo cạnh

  - ANG      : phím đo góc

 

3. Làm quen với các màn hình đo của máy toàn đạc điện tử topcon

              3.1 Màn hình đo góc của toàn đạc điện tử topcon

à ANG : ta có màn hình đo góc, màn hình sẽ hiển thị

 

 

V: 900 10' 20"

HR: 1200 30' 40"

OSET HOLD HSET P1¯

Trang 1:

 

Trang 1

F1

OSET

Đưa góc ngang về 0

F2

HOLD

Khóa góc ngang

F3

HSET

Đặt góc ngang theo một giá trị biết trước

F4

P1

Chuyển sang trang màn hình tiếp theo

 

V: 900 10' 20"

HR: 1200 30' 40"

TILT REP V% P2¯

                               

 

Trang 2

F1

TILT

Bọt thủy điện tử

F2

REP

Mode đo góc lặp

F3

V%

Phần trăm góc đứng

F4

P2

Chuyển sang trang tiếp theo

 

 

V: 900 10' 20"

HR: 1200 30' 40"

H-BZ R/L CMPS P3¯

Trang 3:

 

Trang 3

F1

H-BZ

Đặt còi kê mỗi khi góc ngang đạt

F2

R/L

Chuyển đo góc ngang trái/phải

F3

CMPS

Công tắc ON/OFF la bàn của góc đứng

F4

P3

Chuyển sang trang màn hình tiếp theo

à           Ta có màn hình đo khoảng cách

HR: 1200 30' 40"

HD*   123.456 m

VD:       5.678 m

MEAS MODE  S/A  P1¯

Trang 1:

Trang 1

F1

MEAS

Đo khoảng cách

F2

MODE

Đo chính xác, Đo tiêu chuẩn, Đo nhanh.

F3

S/A

Đặt mode đo, Audio (Âm thanh)

F4

P1

Chuyển sang màn hình tiếp theo

 

 

Trang 2:

 

 
 

HR: 1200 30' 40"

HD*   123.456 m

VD:       5.678 m

OFSET S.O  m/f/i  P2¯

 

 

 

 

 

 

Trang 2

F1

OFSET

Chọn mode đo off-set (Đo khoảng cách thẳng góc với đường thẳng chính).

F2

S.O

Đặt mode đo, đưa điểm ra hiện trường.

F3

m/f/i

Chọn đơn vị đo: mét, fit hoặc inch

F4

P2

Chuyển sang màn hình tiếp theo

 

 

3.3 Màn hình đo tọa độ của máy toàn đạc  điện tử topcon     

  Ta có màn hình đo tọa độ:

N*[r]                   < <   m

E :                               m

Z :                                m

MEAS  MODE  S/A  P1¯

Trang 1:

Trang 1

F1

MEAS

Bắt đầu đo

F2

MODE

Đặt mode đo: Đo chính xác, Đo tiêu chuẩn, Đo nhanh.

F3

S/A

Đặt mode đo Audio (Âm thanh)

F4

P1

Chuyển sang trang màn hình tiếp theo

 

 

N*[r]                   < <   m

E :                               m

Z :                                m

R.HT  INSHT  OCC  P2¯

Trang 2:

Trang 2

F1

R.HT

Đặt chiều cao gương

F2

INSHT

Đặt chiều cao máy

F3

OCC

Đặt tọa độ trạm máy

F4

P2

Chuyển sang trang màn hình tiếp theo

 

N*[r]                   < <   m

E :                               m

Z :                                m

OFSET  ---  m/f/i  P3¯

Trang 3:

Trang 3

F1

OFSET

Chọn mode đo khoảng cách thẳng góc với đường chính (off-set)

F3

m/f/i

Chọn đơn vị: mét, fit hoặc inch

F4

P3

Chuyển sang trang màn hình tiếp theo

 

 

4. Các thao tác cơ bản trong đo đạccho máy toàn đạc điện tử topcon

              4.1 Tạo file, chọn file trong bộ nhớ, xóa file cho máy toàn đạc điện tử topcon 

                   a. Tạo File và chọn File

 

MENU                                    1/3

  F1: DATA COLLECT

  F2: LAYOUT

  F3: MEMORY MGR   P

 MENU:

 F1: COLLETION DATA

 

 
 

SELECT A FILE

  FN:   HAILY------------

 

  INPUT   LIST  ---  ENTER

 

 

 

 

 


< >F1 INPUT: Để nhập tên file.F2 LIST: Để gọi file đã lưu từ bộ nhớ ra.F4: ENTER: Để hoàn tất việc khai báo tên file

DATA COLLECT

  F1: OCC.PT#  INPUT

  F2: BACKSIGHT

  F3: FS/SS

   

 

 

 

                  

< >F1 OCC.PT# INPUT: Khai báo trạm máy.F2 BACKSIGHT: Khai báo điểm định hướng.F3 FS/SS: Để bắt đầu đo. 

 

b. Cách xóa File

 

MENU                                    1/3

  F1: DATA COLLECT

  F2: LAYOUT

  F3: MEMORY MGR   P

 MENU

 F3 Memory manage

 

 
 

MEMORY MGR        1/3

  F1: FILE STATUS

  F2: SEARCH

  F3: FILE MAINTAN   P

 

 

 

 

 

 

 F3 chọn FILE MAINTAN à chọn Del (Yes : đồng ý xóa file, NO: không xóa)

         

4.2 Nhập tọa độ bằng tay vào máy toàn đạc điện tử topcon

 

MEMORY MGR        2/3

  F1: COORD. INPUT

  F2: DELETE COORD

  F3: PCODE INPUT   P

à MENU à F3 Memory manageà F4(Sang trang màn hình 2/3), màn hình hiển thị:

 OORD INPUT àF2 : LIST( Chọn File để lưu tọa độ)

 F4 ENT( nhấn ENT để chấp nhận File) ta có màn hình

 
 

COORD.   DATA   INPUT

  PT#:  HL----------------

 

  INPUT  LIST  ---   ENTER

 

 

 

 

 

 

4.3 Xóa tọa độ trong File cho máy toàn đạc 

MEMORY MGR        2/3

  F1: COORD. INPUT

  F2: DELETE COORD

  F3: PCODE INPUT   P

 MENU à F3 Memory manage à F4(Sang trang màn hình 2/3), màn hình hiển thị:

 

 F2 DELETE COORDà F2 LIST(để chọn File có chứa điểm cần xóa)àENTER

 4.4  Thao tác tìm một điểm đã có sẵn trong bộ nhớ của máytoàn đạc điện tử 

 

MENU                                    1/3

  F1: DATA COLLECT

  F2: LAYOUT

  F3: MEMORY MGR   P

 MENU

F1 COOLECTION DATA ta có màn hình

 

 
 

SELECT A FILE       

  FN: HAILY___________

 

  INPUT  LIST  ---  ENTER

 

 

 

 

 

 

Chọn F1: INPUT để nhập tên file hoặc chọn F2: LIST để hiển thị danh sách tìm. Sau đó chọn F4: ENTER.

 

4.5 Thao tác khai báo điểm trạm máytoàn đạc

 

Đây là thao tác cơ bản và rất quan trọng trong công tác đo đạc bởi vì trong bất kỳ công việc nào bạn cần khai báo điểm trạm máy

Các bước tiến hành như sau:

 

Bước 1: trước khi khai báo điểm trạm máy ta phải chọn /tạo  File đo ( xem lại phần 4.1 trang 4)

 

Bước 2: Khai báo

 

 

MENU                                    1/3

  F1: DATA COLLECT

  F2: LAYOUT

  F3: MEMORY MGR   P

 MENU

F1 COOLECTION DATA

 

 
 

SELECT A FILE

  FN:  HAILY----------------

 

  INPUT   LIST  ---  ENTER

 

 

 

 

 


< >F1 : INPUT(để tạo File mới )F2 : LIST để tìm File đã có trong bộ nhớF4 : ENT ta có màn hình sau:

DATA COLLECT

  F1: OCC.PT#  INPUT

  F2: BACKSIGHT

  F3: FS/SS

   Cách khai báo điểm trạm máy:

Chọn: F1: OCC.PT#  INPUT (Khai báo trạm máy)

 
 

PT#    HL(Trạm máy có tên HL)

  ID: Ghi chú cho trạm máy

  INS.HT: (Nhập chiều cao máy)

  INPUT  SRCH  REC  OCNEZ

 

 

 

 

 

 

          Dùng các phím mũi tên để di chuyển:

< >F1: INPUT để nhập vào dữ liệu.F3: REC: Lưu dữ liệu trạm máy vào bộ nhớ.F4: OCNEZ: Nhập tọa độ trạm máy. Ta có màn hình:

OCC.PT

PT #:  HL___________

INPUT   LIST   NEZ   ENTER

  
< >F1: INPUT: Nhập vào dữ liệu.F2: LISTL: Gọi các điểm đã có trong bộ nhớ máy ra.F3: NEZ: Khai báo tọa độ trạm máy.F4: ENTER: hoàn tất việc khái báo. Sau khi ENTER chọn RECYES, để lưu dữ liệu trạm máy.

BS#      HL(Tên điểm định hướng)

PCODE :

R.HT    (Nhập chiều cao gương)

INPUT  SRCH  MEAS     BS

   Dùng các phím mũi tên để di chuyển:

< >F1: INPUT để nhập vào dữ liệu.F3: MEAS: Bắt đầu đo.F4: BS: Khai báo điểm định hướng, khi chọn, ta có màn hình

BACKSIGHT

 PT#: ______________________

 

NPUT  LIST      NE/AZ     ENTER

   
< >F1: INPUT: Nhập vào dữ liệu tên điểm định hướng.F2: LIST: Gọi các điểm đã có trong bộ nhớ máy.F3: NE/AZ: Khai báo điểm định hướng bằng tọa độ hay góc.F4: ENTER: Hoàn tất việc khai báo.

N                                                m

E :                                                m

 

INPUT  ---       AZ     ENTER

   
< >F1: INPUT: Nhập vào dữ liệuF3: AZ: Chọn điểm định hướng bằng  góc.F4: ENTER: Hoàn tất việc khai báo điểm định hướng bằng tọa độ.

 

BACKSIGHT

 HR:

 

INPUT  ----      PT#     ENTER

  
< >F1: INPUT: Nhập vào góc định hướng.4: ENTER: để hoàn tất việc khai báo điểm định hướng bằng góc phương vị. F2: LAYOUT, ta sẽ có màn hình hiển thị:

 
 

 

SELECT A FILE

 FN: HAILY__(Tên file là HAILY)

 

INPUT  LIST      SKP     ENTER

 

 

 

 

 

 


< >F1: INPUT: Để nhập tên fileF2: LIST: Để gọi file đã có sẵn trong bộ nhớ máy.F4: ENTER: Hoàn tất việc khai báo tên file. Khi ENTER, ta sẽ có màn hình hiển thị sau:

 

LAYOUT                                 1/2

 F1: OCC.PT   INPUT

 F2: BACKSIGHT

 F3: LAYOUT                          P

   Chọn F4 để sang trang, ta có màn hình hiển thị sau:

 

 
 

LAYOUT                                 1/2

 F1: SELECT A FILE

 F2: NEW POINT

 F3: GRID FACTOR                P

 

 

 

 

 

 

Chọn F2: NEW POINT  F2: RESECTION, ta có màn hình hiển thị sau

 
 

NEW POINT                           

 PT#: HL(Tên điểm cần giao hội là HL)

 

 INPUT    SRCH    SPK      ENTER

 

 

 

 


< >F1: INPUT: Để nhập tên điểmF2: LIST: Để gọi điểm đã có sẵn trong bộ nhớ máy.

INSTRUMEN  HEIGHT         

INPUT

INS. HT=0.000            (Nhập chiều cao máy)      m

 ----        ----         [CLR]       [ENT]

  F4: ENTER: Để hoàn tất việc khai báo. Khi ENTER ta sẽ có màn hình hiển thị:

Chọn F4: ENTER, ta sẽ có màn hình hiển thị

 
 

NO 01#

 PT#: HL1_____(Tên điểm 1 là HL1)

 

 INPUT       LIST         NEZ      ENTER

 

 

 

 


< >F1: INPUT: Để nhập tên fileF2: LIST: Để gọi file đã có sẵn trong bộ nhớ máy.F3: NEZ: Để nhập tọa độ điểm.

REFLECTOR  HEIGHT

 INPUT

 R.HT    :                      0.000   m

 >Sight  ?                        ANG     DIST

  F4: ENTER: Hoàn tất việc khai báo. Khi ENTER ta sẽ có màn hình hiển thị:

Chọn F4: DIST, để bắt đầu đo. Sau khi chọn DIST, màn hình sẽ hiển thị: Chuyển sang điểm số 2.

 

 
 

NO 02#

 PT#: HL2_____(Tên điểm 2 là HL2)

 

 INPUT       LIST         NEZ      ENTER

 

 

 

 


< >F1: INPUT: Để nhập tên fileF2: LIST: Để gọi file đã có sẵn trong bộ nhớ máy.F3: NEZ: Để nhập tọa độ điểm.F4: ENTER: Hoàn tất việc khai báo. Khi ENTER ta sẽ có màn hình hiển thị:

REFLECTOR  HEIGHT

 INPUT

 R.HT    :                      0.000   m

 >Sight  ?                        ANG     DIST

   

Chọn F4: DIST, để bắt đầu đo. Sau khi chọn DIST, màn hình sẽ hiển thị:

 

 
 

Residval   error

dHD =                    0.002m

dZ    =                     0.000m

 

NEXT        __          ___         CACL

 

 

 

 

 

 

 

Chọn F4: CACL ta sẽ có màn hình hiển thị:

 

 
 

Standard Deviation

    = 0.000sec

 

___                      ____NEZ

 

 

 

 

 

 

 

Chọn F4: NEZ: Ta sẽ có tọa độ điểm giao hội (Tọa độ vị trí dựng máy)

 

 
 

N:                                1.000m

E:                                 0.000m

Z:                                 0.000m

 

RECORD?         YES           NO

 

 

 

 

 

 

 

Để tìm tọa độ của các điểm khác, ta làm tương tự như trên.

4.7 Đo theo tim trục

Ví dụ: Ta cần đo tim trục từ P1 -> P2 ta thao tác như sau:

< >Vào menu ta có màn hình

 

 
 

MENU                                                1/3

F1: DATA COLLECT

F2: LAYOUT

F3: MEMORY MGR             P

 

 

 

 

 


< >F4 sang màn hình số 2

 

 
 

MENU                                                2/3

F1: PROGRAMS

F2: GRID FACTOR

F3: ILLUMINATION                        P

 

 

 

 

 

 

 


< >F1 PROGRAMS ta có màn hình như sau:

 

 
 

PROGRAMS                          1/2

F1: REM

F2: MLM

F3: Z  COORD                       P

 

 

 

 

 


< >F4 sang màn hình số 2

 

 
 

PROGRAMS                          2/2

F1: AREA

F2: POINT TO LINE

F3: ROAD                              P

 

 

 

 

 


< >Chọn F2 vào chương trình POINT TO LINE ta có màn hình: 

 
 

INSTRUMENT  HEIGHT

INPUT

ÍN.HT=1.602                          m

---        ---        [CLR]        [ENT]

 

 

 

 

 


< >IN.HT=……..m: nhập chiều cao máy (bước này không quan tâm) 

 

< >Chọn F4 ENTER ta có màn hình

 

 
 

REFLECTOR  HEIGHT

INPUT

R.HT   =1.630                         m

---        ---        [CLR]        [ENT]

 

 

 

 

 

 

- IN.HT=……..m: nhập chiều cao GƯƠNG (bước này không quan tâm)

< >Chọn F4 ENTER ta có màn hình

POINT TO LINE

MEAS: P1

   HD:                                      m

>Sight    ?     [YES]                [NO]

  
< >Ta bắt chuẩn vào gương (P1) để đo điểm thứ nhấtChọn F4 [YES] bắt đầu đo điểm thứ nhất (điểm này sẽ là điểm góc 0.00)Tương tự ta quay máy sang điểm số 2 (P2) bắt chuẩn vào gương để đo điểm thứ 2.Đo xong ta sẽ có màn hình:

 

 
 

DIST (P1-P2)                          ½

dHD: 12.372                           m

Dvd: -0.273                             m

NEZ      S.CO       ----             P

 

 

 

 

 


< >Chọn F1 (NEZ) bắt đầu đo các điểm trên trục P1 -> P2

N:        12.373                         m

E:         -0.001                          m

Z:         -0.274                          m

EXIT   ----       HT       MEAS

   

      ->Tọa độ này là điểm góc

 

 

4.8 Chuyển điểm ra thực địa

 

à MENU à F2 LAYOUT ta có màn hình

 

 
 

SELECT A FILE

  FN: HAILY____________

 

INPUT   LIST   SKP   ENTER

 

 

 

 

 

 

F1: INPUT: Nhập vào tên file mới.

F2: LIST: Gọi file đã có từ trong bộ nhớ máy.

F4: ENTER: Hoàn tất thao tác nhập tên file.

 

Bước 1: Khai báo trạm máy

à F1: OCC.PT INPUT đây là thao tác khai báo điểm trạm máy(tao xem lại 4.5 Thao tác khai báo điểm trạm máy trang 6,7)

Bước 2: Khai báo điểm định hướng

à F2: BACKSIGHT(xem lại phần 4.6 Thao tác cài đặt điểm định hướng –BACKSIGHT  trang 7)

Bước 3: Bố trí điểm

à F3: LAYOUT, màn hình hiển thị:

 

LAYOUT

  PT#: HL1__________

 

INPUT               LIST   NEZ   ENTER

 

+ Nếu điểm cần bố trí chưa có trong bộ nhớ ta vào F3 NEZ để khai báo tọa độ

+ Nếu điểm cần bố trí đã có trong bộ nhớ thì ta chọn F2 LIST để gọi điểm đó.

 

REFLECTOR   HEIGHT

INPUT

R.HT     = 0.0000        m                                                ----     ----      [CLR]    [ENT]

 F4 ENT Ta có màn hình sau

< >R.HT: Nhập chiều cao gương.F4: ENTER, ta được màn hình hiển thị: 

CALCULATED

  HR=  

  HD=   1234567.732              m

ANGLE      DIST        ---     ---

 

   F1 ANGLE, ta được màn hình hiển thị:

 

 
 

PT#:   HL1

  HR=  

dHR=  

DIST   ----    NEZ   ----

 

 

 

 

 

 

 

 F1 DIST, ta được màn hình hiển thị:

 

 
 

  HD: 12.004               m

dHD: 1.904                 m

dZ:    1.003

MODE  ANGLE  NEZ  NEXT

 

 

 

 

 

 

 

 Ta quay độ bàn ngang khi nào dHR =0 thì khóa bàn độ ngang lại( lúc này ta đã bố trí xong hướng)

+ Bây giờ ta đi bố trí khoảng cách

+ Ta dịch gương lên xuống khi nào dHD =0 thì quá trình bố trí hoàn thành

Ví dụ: Khai báo trạm máy và đo khảo sát. Trên mãnh đất trống, có 2 điểm A, B làm mốc chính, chưa có tọa độ, tìm tọa của các điểm khác C,D,E. Với hệ tọa độ giả định là tại A có tọa độ (N: 0.000; E: 0.000; Z: 0.000)

 
 

+A (Giả định góc phương vị AB=0)                  +B

               

.C                                       .D                                  .E

 

 

 

 

 

Ta dựng máy tại điểm A và làm các thao tác sau:

Khai báo trạm máy:

Vào MENU  F1: DATA COLLECT  Đặt tên file (hoặc gọi ra từ bộ nhớ)

 

 
 

SELECT A FILE

  FN:  HAILY----------------

 

  INPUT   LIST  ---  ENTER

 

 

 

 

 

 

Sau khi chọn F4: ENTER, màn hình hiển thị

 

 
 

DATA COLLECT

  F1: OCC.PT#  INPUT

  F2: BACKSIGHT

  F3: FS/SS

 

 

 

 

 

 

 

 F1: OCC.PT # INPUT  Khai báo tên trạm máy, chiều cao máy.

 

 
 

PT#    HL_________________

  ID:

  INS.HT: 1.3                             m

  INPUT  SRCH  REC  OCNEZ

 

 

 

 

 

 

 

Chọn F4: OCNEZ: Để khai báo tọa độ điểm đặt máy.

 

 
 

OCC.PT

  PT#: HL

 

  INPUT  SRCH  NEZ    ENTER

 

 

 

 

 

 

 

Chọn F3: NEZ: Để đặt tọa độ điểm đặt máy (A)

 

 
 

N                                 0.000   m

E                                  0.000   m

Z                                  0.000   m

  INPUT  SRCH  NEZ    ENTER

 

 

 

 

 

 

Chọn F4: ENTER  REC  YES để lưu tọa độ điểm đặt máy (A).

Khai báo điểm định hướng:

Sau khi trở về màn hình chính của DATA COLLECT

 

 
 

DATA COLLECT

  F1: OCC.PT#  INPUT

  F2: BACKSIGHT

  F3: FS/SS

 

 

 

 

 

 

 F2: BACK SIGHT (Khai báo điểm định hướng, chiều cao gương).

 

 
 

BS#:    DHHL________________

PCODE :

R.HT : 1.5                                      m

INPUT  SRCH  MEAS     BS

 

 

 

 

 

Chọn F4: BS: để đặt điểm định hướng bằng tọa độ hay góc phương vị. Trường hợp này ta không có tọa độ, sẽ định hướng bằng góc phương vị.

 F3: NE/AZ  AZ  F1: INPUT  nhập vào góc phương vị bằng 0.

Dùng máy bắt gương tại B  MEAS  REC  YES

Máy sẽ hiển thị về màn hình chính của DATA COLLECT

 

DATA COLLECT

  F1: OCC.PT#  INPUT

  F2: BACKSIGHT

  F3: FS/SS

  

Chọn F3: FS/SS để bắt đầu đó. Ngắm các điểm C, D, E và chọn MEAS để bắt đầu đo. Vậy là ta có được tọa độ các điểm C,D,E theo hệ tọa độ giả định.

Ví dụ: Giao hội nghịch. Trên khu đất ta có 2 điểm A và B có tọa độ.

Ta cần tìm tọa độ điểm C. Dùng phương pháp giao hội nghịch.

 

 
 

 

            N=12.345

+A  E= 1.587                          N=4.678

       Z=2.357                    +B  E=0.567

                                         Z= 3.642

      

              .C

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Ta đặt máy tại C và làm các thao tác sau:

 MENU  F2: LAYOUT, đặt tên file, ta sẽ có màn hình hiển thị:

SELECT A FILE

  FN:  HAILY----------------

 

  INPUT   LIST  SKP  ENTER

 

 F4: ENTER  F4: P  F2: NEW POINT  F2: RESECTION, màn hình hiển thị, cần phải thao tác đặt tên điểm giao hội.

 

 
 

NEW POINT

  PT#: HL----------------

 

  INPUT   SRCH  SKP  ENTER

 

 

 

 

 

 

 

F4: ENTER, màn hình hiển thị:

 

 

 
 

INSTRUMEN  HEIGHT         

INPUT

INS. HT=0.000            (Nhập chiều cao máy)      m

 ----        ----         [CLR]       [ENT]

 

 

 

 

 

F4: ENTER, màn hình hiển thị: Dùng máy ngắm A.

 

 

 
 

NO 01#

 PT#: A_____

 

 INPUT       LIST         NEZ      ENTER

 

 

 

 

 

F3: NEZ, để nhập tọa độ điểm A, màn hình hiển thị:

 

 
 

N                                 12.345     m

E                                  1.587       m

Z                                  2.357       m

  INPUT  SRCH  NEZ    ENTER

 

 

 

 

 

 

F4: ENTER ( 2 lần)  F4: DIST

Dùng máy ngắm B:

 

 
 

NO 01#

 PT#: B_____

 

 INPUT       LIST         NEZ      ENTER

 

 

 

 

 

F3: NEZ, để nhập tọa độ điểm B, màn hình hiển thị:

 
 

N                                 4.678       m

E                                  0.567       m

Z                                  3.642       m

  INPUT  SRCH  NEZ    ENTER

 

 

 

 

 

 

F4: ENTER ( 2 lần)  F4: DIST Màn hình sẽ hiển thị:

 

 

       
   

Residval   error

dHD =                    17.002m

dZ    =                     0.000m

 

NEXT        __          ___         CACL

 
 

Residval   error

dHD =                    0.002m

dZ    =                     0.000m

 

NEXT        __          ___         CACL

 

 

 

 

 

 

 

Chọn F4: CACL, màn hình sẽ hiển thị:

 

 
 

Standard Deviation

    = 0.000sec

 

___                      ____NEZ

 

 

 

 

 

 

 

Chọn F4: NEZ, để xem tọa độ điểm C (tọa độ tại vị trí dựng máy). Màn hình hiển thị:

 

N:                                13.070m

E:                                 5.036m

Z:                                 2.120m

 

RECORD?         YES           NO 

Vậy là từ tọa độ của 2 điểm A, B và qua phương pháp giao hội ta tìm được tọa độ tại điểm C

Hướng dẫn sử dụng máy toàn đạc điện tử leica                        

                                  >Về Trang chủ <

                                     


Hotline: 0906556968